Bảng chữ cái Tiếng Việt được biết đến là một hệ thống chữ, số đếm và thanh dấu. Hầu hết các em học sinh đều sẽ được học hệ thống này khi bắt đầu bước vào trường. Hiện tại, Bộ Giáo dục cũng đã có thông báo về quy chuẩn Tiếng Việt sẽ bao gồm 29 chữ cái, 10 số và 5 thanh dấu. Cụ thể như thế nào, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay bên dưới.
Mục Lục Bài Viết
Bảng chữ cái tiếng Việt viết thường
Bảng chữ cái Tiếng Việt viết thường hay viết hoa thì đều sẽ có 29 chữ. Cùng với đó là 5 thanh dấu của chữ và 10 số đếm cơ bản. Đây chính là hệ thống được quy định theo Bộ Giáo dục. Cụ thể về bảng chữ cái như sau:
Bảng chữ cái viết thường
Bảng chữ cái viết thường được cập nhật mới nhất với 29 chữ, đó là: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, y, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, s, y. Những chữ cái này sẽ là nền tảng cơ bản để có thể ghép được nhiều tiếng và trở thành từ hoặc cụm từ có nghĩa.
Ngoài 29 chữ cái truyền thống này thì hiện tại Bộ Giáo dục cũng đang xem xét để đưa các chữ mới như: f, w, j, z vào bảng hệ thống tiếng Việt. Tuy nhiên, vì chưa có sự thống nhất các ý kiến nên hiện tại bảng chữ cái vẫn gồm 29 ký tự.
5 thanh dấu
Để ghép thành những từ và cụm từ có nghĩa, không chỉ có chữ cái mà còn phải kể đến thanh dấu. 5 dấu cơ bản hiện được đưa vào bảng chữ cái tiếng Việt đó chính là: dấu huyền ( ` ), dấu sắc ( ′ ), dấu hỏi ( ? ), dấu ngã ( ∼ ), dấu nặng ( . ).
10 chữ số cơ bản
Bên cạnh 29 chữ cái viết thường và 5 thanh dấu thì trong bảng chữ cái của Bộ Giáo dục mới nhất còn có thêm 10 chữ số cơ bản, đó là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Đây sẽ là những chữ số đơn giản mà hầu hết học sinh khi bắt đầu đi học sẽ được tập đếm.
Trên đây là bảng chữ cái Tiếng Việt thông dụng nhất mà bạn nên lưu lại để có thể dạy các con của mình một cách tốt hơn. Bên cạnh đó sẽ còn có rất nhiều các dấu trong phép tính, quy tắc ghép chữ, cách tạo nên những từ và cụm từ có nghĩa, đúng chính tả. Đó sẽ là những gì mà các em học sinh sẽ được tìm hiểu kỹ hơn khi được nghe giảng tại trường lớp. Ngoài ra, bạn cũng có thể ứng dụng bảng chữ cái mới nhất này để cho trẻ tập làm quen và tiếp thu nhanh hơn khi đến trường.